
An Giang xưa là đất Tầm Phong Long nước Chân Lạp. Tầm Phong Long, theo giải thích của nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ Vương Hồng Sển, xuất phát từ "Kompong Luông” của tiếng Khmer, có nghĩa là bến, vũng, sông,... của vua. Năm 1757 (Đinh Sửu), quốc vương Chân Lạp là Nặc Tôn dâng cho chúa Nguyễn, những năm đầu thời vua Gia Long nhà Nguyễn tổ chức mộ dân đến khai hoang định cư, năm 1832 trở thành một trong Nam Kỳ lục tỉnh thời nhà Nguyễn độc lập. An Giang có 11 đơn vị hành chính cấp huyện gồm: 02 thành phố Long Xuyên và Châu Đốc), 02 thị xã Tân Châu và Tịnh Biên, 08 huyện (An Phú, Châu Phú, Châu Thành, Chợ Mới, Phú Tân, Thoại Sơn, Tri Tôn). Danh sách dự kiến 54 xã phường mới ở An Giang sau sắp xếp bao gồm: * Mỹ Thới (Mỹ Thới, Mỹ Thạnh). >> Xem thêm thành phố Long Xuyên. * Long Xuyên (Mỹ Bình, Mỹ Long, Mỹ Xuyên, Mỹ Phước, Mỹ Quý, Mỹ Hòa). * Bình Đức (Bình Đức, Bình Khánh, Mỹ Khánh). * Mỹ Hòa Hưng (giữ nguyên hiện trạng). * Vĩnh Tế (Núi Sam, Vĩnh Tế, một phần Vĩnh Châu). >> Xem thêm thành phố Châu Đốc. * Châu Đốc (Vĩnh Ngươn, Châu Phú A, Châu Phú B, Vĩnh Mỹ, một phần Vĩnh Châu). * Tân Châu (Long Thạnh, Long Sơn). >> Xem thêm thị xã Tân Châu. * Châu Phong (Phú Vĩnh, Lê Chánh, Châu Phong). * Vĩnh Xương (Phú Lộc, Vĩnh Xương, Vĩnh Hòa). * Long Phú (Long Phú, Long Hưng, Long Châu). * Tân An (Tân Thạnh, Tân An, Long An). * Núi Cấm (Tân Lập, An Hảo). >> Xem thêm thị xã Tịnh Biên. * Thới Sơn (Thới Sơn, Nhơn Hưng, Nhà Bàng). * Tịnh Biên (An Phú, Tịnh Biên, An Nông). * Chi Lăng (Núi Voi, Chi Lăng, Tân Lợi). * An Cư (An Cư, Văn Giáo, Vĩnh Trung). * Vĩnh Hậu (Vĩnh Hậu, Đa Phước, Vĩnh Trường). >> Xem thêm huyện An Phú. * Nhơn Hội (Nhơn Hội, Quốc Thái, một phần Phú Hội, một phần Phước Hưng). * An Phú (An Phú, Vĩnh Hội Đông, một phần Phú Hội, một phần Phước Hưng). * Phú Hữu (Phú Lộc, Phú Hữu, một phần Phước Hưng). * Khánh Bình (Long Bình, Khánh An, Khánh Bình. * Hòa Lạc (Hòa Lạc, Phú Hiệp). >> Xem thêm huyện Phú Tân. * Bình Thạnh Đông (Bình Thạnh Đông, Hiệp Xương, Phú Bình). * Phú Tân (Phú Mỹ, Tân Trung, Tân Hòa, Phú Hưng). * Chợ Vàm (Chợ Vàm, Phú Thạnh, Phú Thành). * Phú Lâm (Long Hòa, Phú Long, Phú Lâm). * Phú An (Phú An, Phú Thọ, Phú Xuân). * Mỹ Đức (Mỹ Đức, Khánh Hòa). >> Xem thêm huyện Châu Phú. * Thạnh Mỹ Tây (Thạnh Mỹ Tây, Đào Hữu Cảnh, Ô Long Vĩ). * Vĩnh Thạnh Trung (Vĩnh Thạnh Trung, Mỹ Phú). * Bình Mỹ (Bình Mỹ, Bình Thủy, Bình Chánh). * Châu Phú (Cái Dầu, Bình Long, Bình Phú). * Ô Lâm (An Tức, Lương Phi, Ô Lâm). >> Xem thêm huyện Tri Tôn. * Vĩnh Gia (Vĩnh Gia, Vĩnh Phước, Lương An Trà). * Tri Tôn (Tri Tôn, Núi Tô, Châu Lăng). * Ba Chúc (Ba Chúc, Lạc Quới, Lê Trì). * Cô Tô (Cô Tô, Tà Đảnh, Tân Tuyến). * Cần Đăng (Cần Đăng, Vĩnh Lợi). >> Xem thêm huyện Châu Thành. * An Châu (An Châu, Hòa Bình Thạnh, Vĩnh Thành). * Bình Hòa (Bình Hòa, Bình Thạnh, An Hòa). * Vĩnh An (Vĩnh Bình, Vĩnh An, Tân Phú). * Vĩnh Hanh (Vĩnh Hanh, Vĩnh Nhuận). * Hội An (Hội An, Hòa Bình, Hòa An). >> Xem thêm huyện Chợ Mới. * Cù Lao Giêng (Tấn Mỹ, Mỹ Hiệp, Bình Phước Xuân). * Long Điền (Mỹ Luông, Long Điền A, Long Điền B). * Long Kiến (Long Kiến, An Thạnh Trung, Mỹ An). * Nhơn Mỹ (Nhơn Mỹ, Mỹ Hội Đông, Long Giang). * Chợ Mới (Chợ Mới, Kiến An, Kiến Thành). * Óc Eo (Vọng Thê, Vọng Đông, Óc Eo). >> Xem thêm huyện Thoại Sơn. * Thoại Sơn (Thoại Giang, Bình Thành, Núi Sập). * Phú Hòa (Phú Thuận, Vĩnh Chánh, Phú Hòa). * Tây Phú (An Bình, Tây Phú, Mỹ Phú Đông). * Định Mỹ (Định Mỹ, Định Thành, Vĩnh Phú). * Vĩnh Trạch (Vĩnh Khánh, Vĩnh Trạch). Sau khi cả nước thực hiện tinh gọn bộ máy hệ thống chính trị 2025, An Giang sẽ sáp nhập với Kiên Giang thành tỉnh An Giang mới. |