Bình Định là tên do vua Nguyễn Ánh đặt năm 1799 sau khi hạ được thành Quy Nhơn, Nguyễn Ánh bèn cho đổi tên Bình Định, dụng ý thể hiện tư thế của người chiến thắng, có thể Nguyễn Ánh cho rằng mình đã vào tận đất phát tích của nhà Tây Sơn, bình định được “loạn đảng nguỵ Tây” theo cách nói của các vua triều Nguyễn trước đây. Năm 2025 Bình Định có 11 đơn vị hành chính cấp huyện bao gồm Thành phố Qui Nhơn, 2 thị xã (An Nhơn, Hoài Nhơn) và 8 huyện (An Lão, Hoài Ân, Phù Cát, Phù Mỹ, Tuy Phước, Tây Sơn, Vân Canh, Vĩnh Thạnh). Danh sách tên gọi 58 xã phường mới ở Bình Định sau sắp xếp bao, dự kiến gồm: * Nhơn Châu (giữ nguyên hiện trạng). >> Xem thêm thành phố Quy Nhơn. * Quy Nhơn (Hải Cảng, Thị Nại, Trần Phú, Đống Đa). * Quy Nhơn Đông (Nhơn Hội, Nhơn Lý, Nhơn Hải, Nhơn Bình). * Quy Nhơn Tây (Bùi Thị Xuân, Phước Mỹ). * Quy Nhơn Nam (Ngô Mây, Nguyễn Văn Cừ, Quang Trung, Ghềnh Ráng). * Quy Nhơn Bắc (Trần Quang Diệu, Nhơn Phú). * An Nhơn (Đập Đá, Nhơn Mỹ, Nhơn Hậu). >> Xem thêm thị xã An Nhơn. * An Nhơn Đông (Nhơn Hưng, Nhơn An). * An Nhơn Tây (Nhơn Lộc, Nhơn Tân). * An Nhơn Nam (Nhơn Hòa, Nhơn Thọ). * An Nhơn Bắc (Nhơn Thành, Nhơn Phong, Nhơn Hạnh). * Bình Định (Bình Định, Nhơn Khánh, Nhơn Phúc). * Bồng Sơn (Bồng Sơn, Hoài Đức). >> Xem thêm thị xã Hoài Nhơn. * Tam Quan (Tam Quan, Hoài Châu). * Hoài Nhơn (Hoài Thanh, Tam Quan Nam, Hoài Thanh Tây). * Hoài Nhơn Đông (Hoài Hương, Hoài Hải, Hoài Mỹ). * Hoài Nhơn Tây (Hoài Hảo, Hoài Phú). * Hoài Nhơn Nam (Hoài Tân, Hoài Xuân). * Hoài Nhơn Bắc (Tam Quan Bắc, Hoài Sơn, Hoài Châu Bắc). * Hội Sơn (Cát Lâm, Cát Sơn). >> Xem thêm huyện Phù Cát. * Ngô Mây (Cát Hưng, Cát Thắng, Cát Chánh). * Cát Tiến (Cát Tiến, Cát Thành, Cát Hải). * Phù Cát (Ngô Mây, Cát Trinh, Cát Tân). * Đề Gi (Cát Khánh, Cát Minh, Cát Tài). * Xuân An (Cát Nhơn, Cát Tường). * Hòa Hội (Cát Hanh, Cát Hiệp). * An Lương (Mỹ Chánh, Mỹ Thành, Mỹ Cát). >> Xem thêm huyện Phù Mỹ. * Bình Dương (Bình Dương, Mỹ Lợi, Mỹ Phong). * Phù Mỹ (Phù Mỹ, Mỹ Quang, Mỹ Chánh Tây). * Phù Mỹ Đông (Mỹ An, Mỹ Thọ, Mỹ Thắng). * Phù Mỹ Tây (Mỹ Trinh, Mỹ Hòa). * Phù Mỹ Nam (Mỹ Tài, Mỹ Hiệp). * Phù Mỹ Bắc (Mỹ Đức, Mỹ Châu, Mỹ Lộc). * Tuy Phước (Tuy Phước, Diêu Trì, Phước Thuận, Phước Nghĩa, Phước Lộc). >> Xem thêm huyện Tuy Phước. * Tuy Phước Đông (Phước Sơn, Phước Hòa, Phước Thắng). * Tuy Phước Tây (Phước An, Phước Thành). * Tuy Phước Bắc (Phước Hiệp, Phước Hưng, Phước Quang). * Tây Sơn (Phú Phong, Tây Xuân, Bình Nghi). >> Xem thêm huyện Tây Sơn. * Bình An (Tây Vinh, Tây Bình, Bình Hòa, Bình Thành). * Bình Hiệp (Bình Thuận, Bình Tân, Tây An). * Bình Phú (Vĩnh An, Bình Tường, Tây Phú). * Bình Khê (Tây Giang, Tây Thuận). * Kim Sơn (Ân Nghĩa, Bok Tới). >> Xem thêm huyện Hoài Ân. * Hoài Ân (Tăng Bạt Hổ, Ân Phong, Ân Đức, Ân Tường Đông). * Ân Tường (Ân Tường Tây, Ân Hữu, Đak Mang). * Ân Hảo (Ân Hảo Tây, Ân Hảo Đông, Ân Mỹ). * Vạn Đức (Ân Sơn, Ân Tín, Ân Thạnh). * Canh Liên (Canh Liên cũ có điều chỉnh). >> Xem thêm huyện Vân Canh. * Canh Vinh (Canh Vinh, Canh Hiển, một phần Canh Hiệp, một phần Canh Liên). * Vân Canh (Vân Canh, Canh Thuận, Canh Hòa, một phần Canh Hiệp). * Vĩnh Sơn (Vĩnh Sơn, Vĩnh Kim). >> Xem thêm huyện Vĩnh Thạnh. * Vĩnh Quang (Vĩnh Quang, Vĩnh Thuận, Vĩnh Hòa). * Vĩnh Thịnh (Vĩnh Thịnh, Vĩnh Hiệp). * Vĩnh Thạnh (Vĩnh Thạnh, Vĩnh Hảo). * An Lão (An Lão, An Tân, An Hưng). >> Xem thêm huyện An Lão. * An Hòa (An Hòa, An Quang, một phần An Nghĩa). * An Toàn (An Toàn, một phần An Nghĩa). * An Vinh (An Vinh, An Trung, An Dũng). Sau khi cả nước thực hiện tinh gọn bộ máy hệ thống chính trị 2025, Bình Định sẽ sáp nhập với Gia Lai thành tỉnh Gia Lai mới. |